Đề thi học kì 1 Toán 8 năm học 2022 – 2023 – Đề số 9

0

Đề thi học kì 1 Toán 8 năm học 2022 – 2023 – Đề số 9 được giaitoan.com biên soạn bao gồm các dạng bài tập và đáp án chi tiết được xây dựng theo trọng tâm chương trình học môn Toán lớp 8 giúp học sinh ôn tập, củng cố kiến thức, để hoàn thành tốt bài thi cuối học kỳ 1. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết.

A. Đề thi Toán kì 1 lớp 8

Câu 1: Phân tích đa thức thành nhân tử

a)  2{x^3} - 8{x^2} + 8x b) 2{x^2} - 3x - 5 c) {x^2}y - {x^3} - 9y + 9x

Câu 2: Tìm x biết

a) {x^2} - 4x = 0 b) xleft( {x + 3} right) - 2x - 6 = 0 d) {x^3} + 27 + left( {x + 3} right)left( {x - 9} right) = 0

Câu 3: Cho biểu thức P = left( {dfrac{{2x - 1}}{{x + 3}} - dfrac{x}{{3 - x}} - dfrac{{3 - 10x}}{{{x^2} - 9}}} right):left( {dfrac{{x + 2}}{{x - 3}}} right)

a) Tìm điều kiện xác định và rút gọn biểu thức P

b) Tìm các giá trị nguyên của x để P có giá trị nguyên dương

Câu 4: Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn AB < AC. Các đường cao BE, CF cắt nhau tại H. Gọi M là trung điểm của BC. K là điểm đối xứng với H qua M

a) Chứng minh BHCK là hình bình hành

b) Chứng minh BK bot AB  và CK bot AC

c) Gọi I là điểm đối xứng với H qua BC. Chứng minh tứ giác BIKC là hình thang cân

d) BK cắt HI tại G. Tam giác ABC phải có điều kiện gì để tứ giác GHCK là hình thang cân

Câu 5: Tính giá trị của biểu thức

left( {1 - dfrac{1}{{{2^2}}}} right)left( {1 - dfrac{1}{{{3^2}}}} right)left( {1 - dfrac{1}{{{4^2}}}} right).......left( {1 - dfrac{1}{{{{2017}^2}}}} right)

B. Đáp án Đề thi Toán kì 1 lớp 8

Câu 1

a)

begin{array}{l}
2{x^3} - 8{x^2} + 8x\
 = 2xleft( {{x^2} - 4x + 4} right)\
 = 2x{left( {x - 2} right)^2}
end{array}

b)

begin{array}{l}
2{x^2} - 3x - 5\
 = 2{x^2} - 5x + 2x - 5\
, = 2xleft( {2x - 5} right) + 2x - 5\
, = left( {2x + 1} right)left( {2x - 5} right)
end{array}

c)

begin{array}{l}
{x^2}y - {x^3} - 9y + 9x\
 = {x^2}left( {y - x} right) - 9left( {y - x} right)\
 = left( {{x^2} - 9} right)left( {y - x} right)\
 = left( {x - 3} right)left( {x + 3} right)left( {y - x} right)
end{array}

Câu 2

a)

begin{array}{l}
{x^2} - 4x = 0\
 Leftrightarrow xleft( {x - 4} right) = 0\
 Leftrightarrow left[ begin{array}{l}
x = 0\
x - 4 = 0
end{array} right. Leftrightarrow left[ begin{array}{l}
x = 0\
x = 4
end{array} right.
end{array}

Vậy x = 0 hoặc x = 4

b)

begin{array}{l}
xleft( {x + 3} right) - 2x - 6 = 0\
 Leftrightarrow xleft( {x + 3} right) - 2left( {x + 3} right) = 0\
 Leftrightarrow left( {x - 2} right)left( {x + 3} right) = 0\
 Leftrightarrow left[ begin{array}{l}
x - 2 = 0\
x + 3 = 0
end{array} right. Leftrightarrow left[ begin{array}{l}
x = 2\
x =  - 3
end{array} right.
end{array}

Vậy x = 2 hoặc x = – 3

c)

begin{array}{l}
{x^3} + 27 + left( {x + 3} right)left( {x - 9} right) = 0\
 Leftrightarrow {x^3} + 27 + {x^2} - 6x - 27 = 0\
 Leftrightarrow {x^3} + {x^2} - 6x = 0\
 Leftrightarrow xleft( {{x^2} + x - 6} right) = 0\
 Leftrightarrow xleft( {{x^2} + 3x - 2x - 6} right) = 0\
 Leftrightarrow xleft[ {xleft( {x + 3} right) - 2left( {x + 3} right)} right] = 0\
 Leftrightarrow xleft( {x - 2} right)left( {x + 3} right) = 0\
 Leftrightarrow left[ begin{array}{l}
x = 0\
x - 2 = 0\
x + 3 = 0
end{array} right. Leftrightarrow left[ begin{array}{l}
x = 0\
x = 2\
x =  - 3
end{array} right.
end{array}

Vậy x = 0, x = 2 hoặc x = -3

Câu 3

a) 

ĐKXĐ của P : left{ begin{array}{l}
x + 3 ne 0\
x - 3 ne 0\
{x^2} - 9 ne 0\
x + 2 ne 0
end{array} right. Leftrightarrow left{ begin{array}{l}
x ne  - 3\
x ne 3\
x ne  - 2
end{array} right.

begin{array}{l}
P = left( {dfrac{{2x - 1}}{{x + 3}} - dfrac{x}{{3 - x}} - dfrac{{3 - 10x}}{{{x^2} - 9}}} right):left( {dfrac{{x + 2}}{{x - 3}}} right)\
P = left( {dfrac{{2x - 1}}{{x + 3}} + frac{x}{{x - 3}} - dfrac{{3 - 10x}}{{{x^2} - 9}}} right):left( {dfrac{{x + 2}}{{x - 3}}} right)\
P = left( {dfrac{{left( {2x - 1} right)left( {x - 3} right)}}{{left( {x + 3} right)left( {x - 3} right)}} + dfrac{{xleft( {x + 3} right)}}{{left( {x - 3} right)left( {x + 3} right)}} - dfrac{{3 - 10x}}{{{x^2} - 9}}} right):left( {dfrac{{x + 2}}{{x - 3}}} right)\
P = left( {dfrac{{left( {2x - 1} right)left( {x - 3} right) + xleft( {x + 3} right) - 3 + 10x}}{{left( {x - 3} right)left( {x + 3} right)}}} right):left( {dfrac{{x + 2}}{{x - 3}}} right)
end{array}

begin{array}{l}P = left( {dfrac{{2{x^2} - 7x + 3 + {x^2} + 3x - 3 + 10x}}{{left( {x - 3} right)left( {x + 3} right)}}} right):left( {dfrac{{x + 2}}{{x - 3}}} right)\P = dfrac{{3{x^2} + 6x}}{{left( {x - 3} right)left( {x + 3} right)}}:left( {dfrac{{x + 2}}{{x - 3}}} right)\P = dfrac{{3xleft( {x + 2} right)}}{{left( {x - 3} right)left( {x + 3} right)}}.dfrac{{x - 3}}{{x + 2}}\P = dfrac{{3x}}{{x + 3}}end{array}

b)

P = dfrac{{3x}}{{x + 3}} = dfrac{{3left( {x + 3} right) - 9}}{{x + 3}} = 3 - dfrac{9}{{x + 3}}

Để P nguyên thì x + 3 in Ưleft( 9 right) = left{ { pm 1; pm 3; pm 9} right}

Ta có bảng sau:

x + 3 1 -1 3 -3 9 -9
x -2 -4 0 -6 6 -12
TM Loại TM Loại TM Loại

Vậy để P nhận giá trị nguyên dương thì x in left{ { - 2;0;6} right}

Câu 4

a)

Ta có

HM = MK ( H và K đối xứng với nhau qua M)

MB = MC ( M là trung điểm của BC )

Rightarrow BHKC là hình bình hành ( hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường)

b)

Ta có

BK // HC ( tính chất hình bình hành)

HC bot AB ( H là trực tâm tam giác ABC )

Rightarrow BK bot AB

Lại có

HB // CK ( BHKC là hình bình hành)

BH bot AC

Rightarrow CK bot AC

c)

Gọi D là giao điểm của BC và HI

     Rightarrow D là trung điểm của HI

M là trung điểm của HK

Rightarrow DM là đường trung bình của tam giác HIK

Rightarrow DM//IK hay IK//BC  (1)

Lại có

BK = IC ( = HC) (2)

Từ (1) và (2) ta được BIKC là hình thang cân

d)

Ta có:

GK // HC

Rightarrow GHCK là hình thang

Để GHCK là hình thang cân thì cần thêm điều kiện là 2 góc kề 1 đáy bằng nhau

Giả sử widehat {KCH} = widehat {CHG}

widehat {KCH} = widehat {CHE} ( hai góc so le trong, CK // HE)

Rightarrow widehat {CHG} = widehat {CHE}

begin{array}{l}
 Rightarrow Delta DHC = Delta EHCleft( {ch - gn} right)\
 Rightarrow widehat {ECH} = widehat {DCH}
end{array}

Rightarrow CH là phân giác của

Mặt khác CH là đường cao

Rightarrow Delta ABC cân tại C

Câu 5

begin{array}{l}
left( {1 - dfrac{1}{{{2^2}}}} right)left( {1 - dfrac{1}{{{3^2}}}} right)left( {1 - dfrac{1}{{{4^2}}}} right).......left( {1 - dfrac{1}{{{{2017}^2}}}} right)\
 = left( {dfrac{{{2^2} - 1}}{{{2^2}}}} right)left( {dfrac{{{3^2} - 1}}{{{3^2}}}} right)left( {dfrac{{{4^2} - 1}}{{{4^2}}}} right).......left( {dfrac{{{{2017}^2} - 1}}{{{{2017}^2}}}} right)\
 = dfrac{{left( {2 - 1} right)left( {2 + 1} right)}}{{{2^2}}}.dfrac{{left( {3 - 1} right)left( {3 + 1} right)}}{{{3^2}}}.dfrac{{left( {4 - 1} right)left( {4 + 1} right)}}{{{4^2}}}........dfrac{{left( {2017 - 1} right)left( {2017 + 1} right)}}{{{{2017}^2}}}\
 = dfrac{{1.3}}{{{2^2}}}.dfrac{{2.4}}{{{3^2}}}.dfrac{{3.5}}{{{4^2}}}........dfrac{{2016.2018}}{{{{2017}^2}}}\
 = dfrac{{{{1.2.3}^2}{{.4}^2}{{.5}^2}{{..........2015}^2}{{.2016}^2}.2017.2018}}{{{2^2}{{.3}^2}{{.4}^2}{{.5}^2}{{........2015}^2}{{.2016}^2}{{.2017}^2}}}\
 = dfrac{{1.2018}}{{2.2017}} = dfrac{{1009}}{{2017}}
end{array}

Tài liệu liên quan

  • Đề thi học kì 1 Toán 8 năm học 2022 – 2023 – Đề số 5
    Đề thi học kì 1 Toán 8 năm học 2022 – 2023 – Đề số 7
    Đề thi học kì 1 Toán 8 năm học 2022 – 2023 – Đề số 3
    Đề thi học kì 1 Toán 8 năm học 2022 – 2023 – Đề số 4

——————————————————————-

Trên đây là giaitoan.com giới thiệu tới quý thầy cô và bạn đọc Đề thi học kì 1 Toán 8 năm học 2022 – 2023 – Đề số 9. Ngoài ra giaitoan.com mời độc giả tham khảo thêm tài liệu ôn tập một số môn học: Lý thuyết Toán 8, Giải Toán 8, Đề thi học kì 1 Toán 8, ….

Xem thêm nhiều bài hơn tại : Đề Thi

Leave a comment