Đề thi học kì 1 Toán 8 năm học 2022 – 2023 – Đề số 7

0

Contents

Đề thi học kì 1 Toán 8 năm học 2022 – 2023 – Đề số 7 được giaitoan.com biên soạn bao gồm các dạng bài tập và đáp án chi tiết được xây dựng theo trọng tâm chương trình học môn Toán lớp 8 giúp học sinh ôn tập, củng cố kiến thức, để hoàn thành tốt bài thi cuối học kỳ 1. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết.

A. Đề thi Toán kì 1 lớp 8

I. Phần trắc nghiệm

Câu 1: Điều kiện xác định của phân thức  dfrac{{2x - 1}}{{{x^2} - 16}} là:

A. x ne 8 B. x ne 4 và x ne  - 4
C. x ne 4 D. x ne  - 4

Câu 2: Rút gọn phân thức dfrac{{{x^2} - 2xy + {y^2}}}{{{x^2} - {y^2}}} có kết quả đúng là

A. dfrac{{x - y}}{{x + y}} B. dfrac{{x + y}}{{x - y}} C. 2xy D. – 2xy

Câu 3: Tam giác ABC vuông tại A có AB = 8 cm và BC = 10 cm. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và BC. Tính độ dài của MN là

A. 5cm B. 9cm  C. 3cm D. 4cm

Câu 4: Kết quả của phép cộng dfrac{{3x - 1}}{{3x - 3}} + dfrac{{ - 2}}{{3x - 3}}

A. dfrac{{3x + 1}}{{3x - 3}} B. dfrac{{x + 1}}{{x - 3}} C. 1 D. dfrac{{3x - 5}}{{3left( {3x - 3} right)}}

Câu 5: Kết quả của phép rút gọn biểu thức left( {x - 2} right)left( {{x^2} + 2xy + 4{y^2}} right) - left( {x + 2y} right)left( {{x^2} - 2xy + 4{y^2}} right)

A. - 16{y^3} B. - 4{y^3} C. 16{y^3} D. - 12{y^3}

Câu 6: Số dư khi chia đa thức  3{x^4} - 2{x^3} + {x^2} - 2x + 2 cho đa thức x – 2 là

A. 50 B. 34 C. 32 D. 30

Câu 7: Tứ giác có các đỉnh là trung điểm các cạnh của một tứ giác có hai đường chéo bằng nhau là

A. Hình thang cân B. Hình chữ nhật
C. Hình thoi D. Hình vuông

II. Phần tự luận

Câu 1

1) Phân tích đa thức thành nhân tử

a) 2{x^3} - 50x B. {x^2} + 10x - {y^2} + 25 C. {x^2} - xy + 2x - 2y

2) Chứng minh rằng giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến

{left( {x - 2} right)^2} - left( {x - 1} right)left( {x + 1} right) + 4left( {x + 2} right)

Câu 2: Tìm x biết:

a) 5left( {x - 3} right) - {x^2} + 3x = 0 b) {x^2} - x - 12 = 0

Câu 3: Cho biểu thức P = dfrac{{2{x^2} - 1}}{{{x^2} + x}} - dfrac{{x - 1}}{x} + frac{3}{{x + 1}}

a) Rút gọn biểu thức P

b) Tìm x để P = 0

c) Tính giá trị lớn nhất của biểu thức Q = dfrac{1}{{{x^2} - 9}}.P

Câu 4: Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 6cm, AC = 8cm. Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng BC. Điểm D đối xứng với A qua M

a) Chứng minh tứ giác ABCD là hình chữu nhật. Tính diện tích hình chữ nhật đó

b) Kẻ AH bot BCleft( {H in BC} right) . Gọi E là điểm đối xứng với A qua H. Chứng minh HM // DE và HM = dfrac{1}{2}DE

c) Tính tỉ số  dfrac{{{S_{AHM}}}}{{{S_{AED}}}}

d) Chứng minh tứ giác BCDE là hình thang cân

Câu 5: Cho các số x, y thỏa mãn điều kiện:   

 2{x^2} + 10{y^2} - 6xy - 6x - 2y + 10 = 0

 Tính giá trị của biểu thức

A = dfrac{{{{left( {x + y - 4} right)}^{2018}} - {y^{2018}}}}{x}

B. Đáp án Đề thi Toán kì 1 lớp 8

I. Phần trắc nghiệm

1. B 2. A 3.C 4. C 5. B 6. B 7.C

II. Phần tự luận

Câu 1

1) 

a)

2{x^3} - 50x = 2xleft( {{x^2} - 25} right) = 2xleft( {x - 5} right)left( {x + 5} right)

b)

begin{array}{l}
{x^2} + 10x - {y^2} + 25\
 = {x^2} + 10x + 25 - {y^2}\
 = {left( {x + 5} right)^2} - {y^2}\
 = left( {x + 5 - y} right)left( {x + 5 + y} right)
end{array}

c)

begin{array}{l}
{x^2} - xy + 2x - 2y\
 = xleft( {x - y} right) + 2left( {x - y} right)\
 = left( {x + 2} right)left( {x - y} right)
end{array}

2)

begin{array}{l}
{left( {x - 2} right)^2} - left( {x - 1} right)left( {x + 1} right) + 4left( {x + 2} right)\
 = {x^2} - 4x + 4 - {x^2} + 1 + 4x + 8\
 = 13
end{array}

Vậy giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào x

Câu 2

a)

begin{array}{l}
5left( {x - 3} right) - {x^2} + 3x = 0\
 Leftrightarrow 5left( {x - 3} right) - xleft( {x - 3} right) = 0\
 Leftrightarrow left( {5 - x} right)left( {x - 3} right) = 0\
 Leftrightarrow left[ begin{array}{l}
5 - x = 0\
x - 3 = 0
end{array} right. Leftrightarrow left[ begin{array}{l}
x = 5\
x = 3
end{array} right.
end{array}

Vậy x = 5 hoặc x = 3

b) 

begin{array}{l}
{x^2} - x - 12 = 0\
 Leftrightarrow {x^2} - 4x + 3x - 12 = 0\
 Leftrightarrow xleft( {x - 4} right) + 3left( {x - 4} right) = 0\
 Leftrightarrow left( {x + 3} right)left( {x - 4} right) = 0\
 Leftrightarrow left[ begin{array}{l}
x + 3 = 0\
x - 4 = 0
end{array} right. Leftrightarrow left[ begin{array}{l}
x =  - 3\
x = 4
end{array} right.
end{array}

Vậy x = – 3 hoặc x = 4

Câu 3

a) 

begin{array}{l}
P = dfrac{{2{x^2} - 1}}{{{x^2} + x}} - dfrac{{x - 1}}{x} + dfrac{3}{{x + 1}}\
P = dfrac{{2{x^2} - 1}}{{xleft( {x + 1} right)}} - dfrac{{x - 1}}{x} + dfrac{3}{{x + 1}}\
P = dfrac{{2{x^2} - 1}}{{xleft( {x + 1} right)}} - dfrac{{left( {x - 1} right)left( {x + 1} right)}}{{xleft( {x + 1} right)}} + dfrac{{3x}}{{xleft( {x + 1} right)}}\
P = dfrac{{2{x^2} - 1 - left( {x - 1} right)left( {x + 1} right) + 3x}}{{xleft( {x + 1} right)}}\
P = dfrac{{2{x^2} - 1 - {x^2} + 1 + 3x}}{{xleft( {x + 1} right)}}\
P = dfrac{{{x^2} + 3x}}{{xleft( {x + 1} right)}}\
P = dfrac{{xleft( {x + 3} right)}}{{xleft( {x + 1} right)}}\
P = dfrac{{x + 3}}{{x + 1}}
end{array}

b)

Để P = 0 thì dfrac{{x + 3}}{{x + 1}} = 0 Leftrightarrow x + 3 = 0 Leftrightarrow x =  - 3

c)

Ta có:

Q = dfrac{1}{{{x^2} - 9}}.P = dfrac{1}{{{x^2} - 9}}.dfrac{{x + 3}}{{x + 1}} = dfrac{{x + 3}}{{left( {x + 3} right)left( {x - 3} right)left( {x + 1} right)}} = dfrac{1}{{left( {x - 3} right)left( {x + 1} right)}}

Ta có:

begin{array}{l}
left( {x - 3} right)left( {x + 1} right) = {x^2} - 2x - 3\
,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,, = {x^2} - 2x + 1 - 4\
,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,, = {left( {x - 1} right)^2} - 4 ge  - 4
end{array}

Q = dfrac{1}{{left( {x - 3} right)left( {x + 1} right)}} = dfrac{1}{{{{left( {x - 1} right)}^2} - 4}} le  - dfrac{1}{4}

Dấu “ =’’ xảy ra khi 

Vậy GTLN của khi x =1

Câu 4

a)

Ta có:

MA = MD ( A và D đối xứng với nhau qua M)

MB = MC ( M là trung điểm của BC )

Rightarrow ABDC là hình bình hành (1)

widehat {MAC} = {90^ circ } (2)

Từ (1) và (2) ta được ABCD là hình chữ nhật

{S_{ABCD}} = AB.AC = 6.8 = 48left( {c{m^2}} right)

b)

Xét tam giác AED có:

left{ begin{array}{l}
MH bot AE\
HA = HEleft( {gt} right)
end{array} right. Rightarrow MH là đường trung bình của tam giác AED

Rightarrow left{ begin{array}{l}
HM//DE\
HM = dfrac{1}{2}DE
end{array} right.

c)

Ta có:

left{ begin{array}{l}
HM bot AE\
DE//HM
end{array} right. Rightarrow DE bot AE

{S_{ADE}} = dfrac{1}{2}AE.DE

Mà  left{ begin{array}{l}
AH = dfrac{1}{2}AE\
MH = dfrac{1}{2}DE
end{array} right.

Nên

{S_{AMH}} = dfrac{1}{2}AH.MH = dfrac{1}{2}.dfrac{1}{2}AE.dfrac{1}{2}DE = dfrac{1}{4}{S_{ADE}}

Vậy dfrac{{{S_{AHM}}}}{{{S_{AED}}}} = dfrac{1}{4}

d)

Ta có

ED// BC BCDE là hình thang (1)

Lại có:

left{ begin{array}{l}
BH bot AE\
HE = HA
end{array} right. Rightarrow BH là đường trung trực của tam giác ABE

Rightarrow AB = BE

Mà 

AB = CD ( ABCD là hình chữ nhật )

Rightarrow BE = DC (2)

Từ (1) và (2) Rightarrow BEDC là hình thang cân

Câu 5

begin{array}{l}
2{x^2} + 10{y^2} - 6xy - 6x - 2y + 10 = 0\
 Leftrightarrow left( {{x^2} - 6xy + 9{y^2}} right) + left( {{x^2} - 6x + 9} right) + left( {{y^2} - 2y + 1} right) = 0\
 Leftrightarrow {left( {x - 3y} right)^2} + {left( {x - 3} right)^2} + {left( {y - 1} right)^2} = 0\
 Leftrightarrow left[ begin{array}{l}
{left( {x - 3y} right)^2} = 0\
{left( {x - 3} right)^2} = 0\
{left( {y - 1} right)^2} = 0
end{array} right. Leftrightarrow left[ begin{array}{l}
x - 3y = 0\
x - 3 = 0\
y - 1 = 0
end{array} right. Leftrightarrow left[ begin{array}{l}
x = 3\
y = 1
end{array} right.
end{array}

Thay các giá trị x và y vào biểu thức A ta được

A = dfrac{{{{left( {3 + 1 - 4} right)}^{2018}} - {1^{2018}}}}{3} =  - dfrac{1}{3}

Tài liệu liên quan

  • Đề thi học kì 1 Toán 8 năm học 2022 – 2023 – Đề số 5
    Đề thi học kì 1 Toán 8 năm học 2022 – 2023 – Đề số 6
    Đề thi học kì 1 Toán 8 năm học 2022 – 2023 – Đề số 3
    Đề thi học kì 1 Toán 8 năm học 2022 – 2023 – Đề số 4

——————————————————————-

Trên đây là giaitoan.com giới thiệu tới quý thầy cô và bạn đọc Đề thi học kì 1 Toán 8 năm học 2022 – 2023 – Đề số 7. Ngoài ra giaitoan.com mời độc giả tham khảo thêm tài liệu ôn tập một số môn học: Lý thuyết Toán 8, Giải Toán 8, Đề thi học kì 1 Toán 8, ….

Xem thêm nhiều bài hơn tại : Đề Thi

Leave a comment