Bộ đề thi học kì 2 Toán 7 năm học 2021 – 2022

0

Contents

Bộ đề thi học kì 2 môn Toán 7

Việc ôn thi học kì 2 của các bạn học sinh sẽ được trở nên thuận tiện hơn bao giờ hết khi sở hữu tài liệu: Bộ đề thi học kì 2 môn Toán lớp 7. Tài liệu gồm nhiều đề thi học kì 2 môn Toán lớp 7 có hướng dẫn đáp án chi tiết sẽ giúp các bạn học sinh làm quen với cấu trúc đề thi, rèn luyện các dạng bài tập có thể xuất hiện trong đề. Mời các bạn tham khảo.

A. Đề thi học kì 2 Toán 7 năm học 2021 – 2022 Đề số 1

Tham khảo: Đề kiểm tra học kì 2 môn Toán lớp 7 năm học 2021 – 2022 Đề 1

B. Đề thi học kì 2 Toán 7 năm học 2021 – 2022 Đề số 2

Tham khảo: Đề kiểm tra học kì 2 môn Toán lớp 7 năm học 2021 – 2022 Đề 2

C. Đề thi học kì 2 Toán 7 năm học 2021 – 2022 Đề số 3

Tham khảo: Đề kiểm tra học kì 2 môn Toán lớp 7 năm học 2021 – 2022 Đề 3

D. Đề thi học kì 2 Toán 7 năm học 2021 – 2022 Đề số 4

Tham khảo: Đề kiểm tra học kì 2 môn Toán lớp 7 năm học 2021 – 2022 Đề 4

E. Đề thi học kì 2 Toán 7 năm học 2021 – 2022 Đề số 5

Tham khảo: Đề kiểm tra học kì 2 môn Toán lớp 7 năm học 2021 – 2022 Đề 5

———————————————————–

Đề thi cuối kì 2 Toán 7 – Đề số 1

PHÒNG GD&ĐT……..

TRƯỜNG THCS……

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Năm học 2021 – 2022 – Đề 1

A. TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Đơn thức nào sau đây đồng dạng với đơn thức - 3x{y^2}

A. - 3{x^2}y

B. left( { - 3xy} right)y

C. - 3{left( {xy} right)^2}

D. - 3xy

Câu 2: Đơn thức - frac{1}{3}{y^2}{z^4}9{x^3}y có bậc là:

A. 6

B. 8

C. 10

D. 12

Câu 3: Bậc của đa thức T = {x^3} - 7{x^4}y + x{y^3} - 11 là:

A. 7

B. 6

C. 5

D. 4

Câu 4: Giá trị x = 2 là nghiệm của đa thức:

A. fleft( x right) = 2 + x

B. fleft( x right) = {x^2} - 2

C. fleft( x right) = x - 2

D. fleft( x right) = xleft( {x - 2} right)

Câu 5: Kết quả phép tính - 5{x^2}{y^5} - {x^2}{y^5} + 2{x^2}{y^5}

A. - 3{x^2}{y^5}

B. 8{x^2}{y^5}

C. 4{x^2}{y^5}

D. - 4{x^2}{y^5}

Câu 6. Giá trị biểu thức 3x2y + 3y2x tại x = 2 và y = 1 là:

A. 12

B. -9

C. 18

D. -18

Câu 7. Thu gọn đơn thức P = x3y – 5xy3 + 2 x3y + 5 xy3 bằng:

A. 3{x^3}y

B. - {x^3}y

C. {x^3}y + 10x{y^3}

D. 3{x^3}y - 10x{y^3}

Câu 8. Số nào sau đây là nghiệm của đa thức fleft( x right) = frac{2}{5}x + 1:

A. frac{2}{3}

B. frac{3}{2}

C. - frac{3}{2}

D. - frac{2}{3}

Câu 9: Đa thứcgleft( x right) = {x^2} + 1

A. Không có nghiệm

B. Có nghiệm là -1

C. Có nghiệm là 1

D. Có 2 nghiệm

Câu 10: Độ dài hai cạnh góc vuông liên tiếp lần lượt là 3cm và 4cm thì độ dài cạnh huyền là:

A. 5

B. 7

C. 6

D. 14

Câu 11: Tam giác có một góc 600 thì với điều kiện nào thì trở thành tam giác đều:

A. Hai cạnh bằng nhau

B. Ba góc nhọn

C. Hai góc nhọn

D. Một cạnh đáy

Câu 12: Nếu AM là đường trung tuyến và G là trọng tâm của tam giác ABC thì:

A. AM = AB

B. AG = frac{2}{3}AM

C. AG = frac{3}{4}AB

D. AM = AG

B. TỰ LUẬN

Câu 1: Điểm kiểm tra học kì 2 môn Hóa Học của học sinh lớp 7A được ghi lại ở bảng sau:

10

9

8

6

9

6

6

10

7

4

9

8

7

8

5

8

6

8

5

8

8

7

3

7

7

7

7

6

7

6

a) Lập bảng tần số các dấu hiệu. Tìm mốt của dấu hiệu.

b) Tính điểm trung bình kiểm tra học kì 2 môn Hóa Học của học sinh lớp 7A.

Câu 2: Cho hai đa thức

begin{matrix}
  Aleft( x right) =  - 4{x^4} + 5{x^3} - 2 - 3{x^2} - 3{x^4} + 4x hfill \
  Bleft( x right) =  - 7{x^4} + 3 - 3{x^3} - 3x - 4 - 2{x^3} hfill \ 
end{matrix}

a) Thu gọn và sắp xếp theo lũy thừa giảm của biến?

b) Tính A(x) + B(x) và A(x) – B(x).

Câu 3: Cho tam giác ABC cân tại A left( {widehat A < {{90}^0}} right). Kẻ BD vuông góc với AC, CE vuông góc với AB (E thuộc cạnh AB, D thuộc cạnh AC)

a) Chứng minh ∆ABD = ∆ACE

b) Gọi I là giao điểm của BD và CE. Chứng minh AI là tia phân giác của góc CAB

c) Chứng minh 2IB > BC

Câu 4: Chứng minh rằng frac{{{{10}^{2021}} + 539}}{9} có giá trị là một số tự nhiên.

Đáp án đề thi cuối kì 2 Toán 7 – Đề số 1

A. Đáp án phần trắc nghiệm

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Đáp án

B

C

D

C

A

D

A

C

A

A

A

B

B. Đáp án phần tự luận

Câu 1:

a) Bảng tần số

Điểm

3

4

5

6

7

8

9

10

Tần số

1

1

2

6

8

7

3

2

Mốt của dấu hiệu: 7

b) Điểm trung bình được tính như sau:

overline X  = frac{{3.1 + 4.1 + 5.2 + 6.6 + 7.8 + 8.7 + 9.3 + 10.2}}{{30}} = frac{{106}}{{15}} (điểm)

Vậy điểm trung bình môn Hóa học của học sinh lớp 7A là overline X  = frac{{106}}{{15}} điểm

Tài liệu vẫn còn, mời các bạn tải tài liệu đầy đủ

——————————————————

Trên đây là giaitoan.com giới thiệu tới quý thầy cô và bạn đọc Bộ đề thi học kì 2 toán 7 có đáp án năm học 2021 – 2022. Ngoài ra giaitoan.com mời độc giả tham khảo thêm tài liệu liên quan: Giải Toán 7 Tập 1, Luyện tập Toán 7, Đề thi học kì 1 lớp 7, Đề thi giữa học kì 2 lớp 7, ….

Xem thêm nhiều bài hơn tại : Đề Thi

Leave a comment