Bài 5 trang 59 Toán 7 tập 2 SGK Cánh Diều

0

Bài 5 trang 59 SGK Toán 7 tập 2

Bài 5 trang 59 Toán 7 tập 2 SGK CD thuộc bài 3: Phép cộng, phép trừ đa thức một biến được hướng dẫn chi tiết giúp cho các em học sinh tham khảo, ôn tập, củng cố kỹ năng giải Toán 7.

Giải Bài 5 Toán 7 tập 2 SGK trang 59

Bài 5 (SGK trang 59): Bạn Minh cho rằng “Tổng của hai đa thức bậc bốn luôn luôn là đa thức bậc bốn”. Bạn Quân cho rằng “Hiệu của hai đa thức bậc bốn luôn luôn là đa thức bậc bốn”. Hai bạn Minh và Quân nói như vậy có đúng không? Giải thích vì sao.

Lời giải:

Minh và Quân nói như vậy là không đúng do tổng hoặc hiệu của hai đa thức bậc bốn có thể không phải là đa thức bậc bốn.

Chẳng hạn: A(x) = x^{4}  + 1; B(x) = -x^{4} + x^{3}; C(x) = x^{4}

Khi đó

A(x) + B(x) = x^{4}  + 1 + (-x^{4} + x^{3}) = x^{4} + 1 - x^{4} + x^{3} = (x^{4} - x^{4}) + x^{3} + 1 = x^{3} + 1  là đa thức bậc ba.

A(x) - C(x) = x^{4}  + 1 - x^{4} = (x^{4} - x^{4}) + 1 = 1  là đa thức bậc không.

Câu hỏi trong bài: Giải Toán 7 Bài 3: Phép cộng, phép trừ đa thức một biến

Câu hỏi cùng bài:

  • Bài 2 (SGK trang 59): Xác định bậc của hai đa thức là tổng, hiệu…
  • Bài 3 (SGK trang 59): Bác Ngọc gửi ngân hàng thứ nhất 90 triệu đồng…
  • Bài 4 (SGK trang 59): Người ta rót nước từ một can đựng 10 lít nước sang một bể rỗng…

Bài tiếp theo: Giải Toán 7 Bài 4: Phép nhân đa thức một biến

Trên đây là lời giải Bài 5 trang 59 Toán 7 tập 2 SGK Cánh Diều chi tiết cho các em học sinh tham khảo, nắm được cách giải các dạng toán của Chương 6: Biểu thức đại số. Nhằm giúp các em học sinh ôn tập chuẩn bị cho các bài thi giữa và cuối học kì lớp 7 đạt kết quả cao, thuthuat.tip.edu.vn mời các bạn tham khảo thêm chuyên mục SGK Toán 7 sách Cánh Diều. Chúc các em học tốt. Mời thầy cô và học sinh tham khảo thêm tài liệu: Giải Toán 7 tập 2 KNTT, Giải Toán 7 Chân trời sáng tạo tập 2.

Xem thêm nhiều bài hơn tại : Đề Thi

Leave a comment