Toán 10 Bài 3: Đường tròn trong mặt phẳng tọa độ
Toán 10 Bài 3: Đường tròn trong mặt phẳng tọa độ chương 9 sách CTST 10 tập 2 được thuthuat.tip.edu.vn đăng tải trong bài viết dưới đây giúp các bạn dễ dàng nắm vững kiến thức trọng tâm của bài.
1. Phương trình đường tròn
Điểm M (x;y) thuộc đường tròn (C), tâm ((a; b), bán kính R khi và chỉ khi (1)
Ta gọi (1) là phương trình của đường tròn (C).
Nhận xét: Phương trình (1) tương đương với
Phương trình là phương trình của một đường tròn (C) khi và chỉ khi . Khi đó, (C) có tâm I(a; b) và bán kính
Ví dụ: Tìm tâm và bán kính của đường tròn (C) có phương trình:
Viết phương trình đường tròn có tâm J(2; – 1) và có bản kinh gấp đôi bán kính đường tròn (C).
Giải
Ta viết phương trình của (C) ở dạng
Vậy (C) có tâm I = (2;- 3) và bán kinh R= 4.
Đường tròn có tâm J(2; – 1) và có bán kính = 2R= 8, nên có phương trình
2. Phương trình tiếp tuyến của đường tròn
Phương trình tiếp tuyến của đường tròn tâm I(a, b) tại điểm nằm trên đường tròn là:
Ví dụ: Cho đường tròn (C) có phương trình .
Điểm M(0; 1) có thuộc đường tròn (C) hay không? Nếu có, hãy viết phương trình tiếp tuyến tại M của (C).
Giải
Do , nên điểm M thuộc (C).
Đường tròn (C) có tâm là I(-1; 3). Tiếp tuyến của (C) tại M(0; 1) có vectơ pháp tuyến , nên có phương trình
Toán 10 Bài 3: Đường tròn trong mặt phẳng tọa độ chương 9 sách Chân trời sáng tạo do thuthuat.tip.edu.vn tổng hợp và đăng tải nhằm giúp các em nắm chắc kiến thức, từ đó áp dụng vào giải các bài tập Toán 10 đạt kết quả tốt. Tham khảo thêm các bài lý thuyết khác được đăng tải chi tiết bám sát chương trình học SGK Chân trời sáng tạo tại Lý thuyết Toán 10 CTST đồng thời tại chuyên mục Giải Toán 10 Chân trời sáng tạo Tập 2 có đầy đủ các bài tập do thuthuat.tip.edu.vn biên soạn để giúp bạn ôn luyện tại nhà.
Xem thêm nhiều bài hơn tại : Đề Thi