Giải bài 1.23, 1.24, 1.25 trang 20 Sách bài tập Giải tích 12

0

Bài 1.23 trang 20 Sách bài tập (SBT) Giải tích 12

Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số (f(x) = x + {9 over x}) trên đoạn [2; 4]

(Đề thi tốt nghiệp THPT năm 2008)

Hướng dẫn làm bài:

TXĐ: D = R{0}

(eqalign{
& f'(x) = 1 – {9 over {{x^2}}} = {{{x^2} – 9} over {{x^2}}} cr 
& f'(x) = 0 < = > x = pm 3 cr} ) 

Hàm số nghịch biến trong các khoảng (-3; 0), (0; 3) và đồng biến trong các khoảng (( – infty ;3),(3; + infty ))

Bảng biến thiên:

 

Ta có: ({rm{[}}2;4] subset (0; + infty );f(2) = 6,5;f(3) = 6;f(4) = 6,25) 

Suy ra : (mathop {min }limits_{{rm{[}}2;4]} f(x) = f(3) = 6;mathop {max }limits_{{rm{[}}2;4]} f(x) = f(2) = 6,5).

 


Bài 1.24 trang 20 Sách bài tập (SBT) Giải tích 12

Tìm các giá trị của m để phương trình : x3 – 3x2 – m = 0  có ba nghiệm phân biệt.

Hướng dẫn làm bài:

Đặt f(x) = x3 – 3x2      (C1)

        y = m                  (C2)

Phương trình x3 – 3x2 – m = 0 có ba nghiệm phân biệt khi và chỉ khi (C1) và (C2) có ba giao điểm.

Ta có: 

(eqalign{
& f'(x) = 3{x^2} – 6x = 3x(x – 2) = 0 cr 
& Leftrightarrow left[ matrix{
x = 0 hfill cr 
x = 2 hfill cr} right. cr} )

Bảng biến thiên:

 

Suy ra (C1),(C2) cắt nhau tại 3 điểm khi -4 < m < 0

Kết luận : Phương trình x3 – 3x2 – m = 0  có ba nghiệm phân biệt với những giá trị của m thỏa mãn điều kiện:  -4 < m < 0.

 


Bài 1.25 trang 20 Sách bài tập (SBT) Giải tích 12

Cho số dương m. Hãy phân tích m thành tổng của hai số dương sao cho tích của chúng là lớn nhất.

Hướng dẫn làm bài:

Cho m > 0. Đặt x là số thứ nhất, 0 < x < m , số thứ hai là m – x

Xét tích  P(x) = x(m – x)

Ta có:     P’(x) = – 2x  + m

    (P'(x) = 0 <  =  > x = {m over 2})       

Bảng biến thiên

 

Từ đó ta có giá trị lớn nhất của tích hai số là: (mathop {max }limits_{(0;m)} P(x) = P({m over 2}) = {{{m^2}} over 4}).

Giaibaitap.me

Xem thêm nhiều bài hơn tại : Đề Thi

Leave a comment