Đề thi học kì 1 Toán 9 năm học 2022 – 2023 – Đề số 3

0

Đề thi học kì 1 Toán 9 năm học 2022 – 2023 – Đề số 3 được giaitoan.com biên soạn bao gồm các dạng bài tập và đáp án chi tiết được xây dựng theo trọng tâm chương trình học môn Toán lớp 9 giúp học sinh ôn tập, củng cố kiến thức, giúp định vị khả năng tư duy logic, khả năng nhận biết để hoàn thành tốt bài thi cuối học kỳ 1 . Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết. 

A. Đề thi Toán kì 1 lớp 9

Câu 1

a) Tính giá trị của biểu thức: 2sqrt {48}  - 4sqrt {27}  + sqrt {75}  - 2sqrt 3

b) Giải phương trình: sqrt {4x - 16}  - sqrt {x - 4}  + sqrt {9x - 36}  = 8

Câu 2: Cho hai biểu thức: A = dfrac{{x - 2sqrt x  + 4}}{{sqrt x  - 2}}  và   B = dfrac{{sqrt x  + 2}}{{sqrt x  - 2}} + dfrac{{sqrt x }}{{sqrt x  + 2}} - dfrac{{x + 4}}{{x - 4}}với x > 0 và x ne 4  )

a) Tính giá trị của biểu thức A khi x = 16

b) Rút gọn B

c) Đặt P = A : B. So sánh P với 2

Câu 3: Cho hàm số bậc nhất y = ( 2m + 1) x – 2 ( với m là tham số và ) có đồ thị hàm số là đường thẳng (d)

a) Vẽ đồ thị hàm số khi m = 0

b) Tìm m để đường thẳng (d) cắt các trục tọa độ tạo thành tam giác có diện tích bằng 1 ( đơn vị diện tích)

Câu 4: Cho đường tròn (O; R) đường kính AB. Kẻ tiếp tuyến Ax, lấy điểm P trên Ax ( AP > R). Từ P kẻ tiếp tuyến PM của (O; R) ( M là tiếp điểm)

a) Chứng minh rằng A. P, M, O cùng thuộc một đường tròn

b) Chứng minh: BM // OP

c) Đường thẳng vuông góc với AB tại O cắt tia BM tại N. Chứng minh tứ giác OBNP là hình bình hành

Câu 5: Cho x, y, z là các số dương. Tìm GTNN của biểu thức

A = left( {dfrac{x}{{y + z}} + dfrac{1}{2}} right)left( {dfrac{y}{{z + x}} + dfrac{1}{2}} right)left( {dfrac{z}{{x + y}} + dfrac{1}{2}} right)

B. Đáp án Đề thi Toán kì 1 lớp 9

Câu 1

a)

begin{array}{l}
2sqrt {48}  - 4sqrt {27}  + sqrt {75}  - 2sqrt 3 \
 = 2.,,4sqrt 3  - 4.,3sqrt 3  + 5sqrt 3  - 2sqrt 3 \
 = 8sqrt 3  - 12sqrt 3  + 5sqrt 3  - 2sqrt 3 \
 =  - sqrt 3 
end{array}

b)

begin{array}{l}
sqrt {4x - 16}  - sqrt {x - 4}  + sqrt {9x - 36}  = 8\
 Leftrightarrow sqrt {4left( {x - 4} right)}  - sqrt {x - 4}  + sqrt {9left( {x - 4} right)}  = 8\
 Leftrightarrow 2sqrt {left( {x - 4} right)}  - sqrt {x - 4}  + 3sqrt {left( {x - 4} right)}  = 8\
 Leftrightarrow 4sqrt {left( {x - 4} right)}  = 8,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,left( {ĐK:x - 4 ge 0 Leftrightarrow x ge 4} right),,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,\
 Leftrightarrow sqrt {left( {x - 4} right)}  = 2\
 Leftrightarrow {left( {sqrt {left( {x - 4} right)} } right)^2} = {2^2}\
 Leftrightarrow x - 4 = 4 Leftrightarrow x = 8,,,,,left( {t/m} right)
end{array}

Vậy phương trình có nghiệm x = 8

Câu 2

a) Khi x = 16, thay vào A ta được:

A = dfrac{{16 - 2sqrt {16}  + 4}}{{sqrt {16}  - 2}} = dfrac{{16 - 2.4 + 4}}{{4 - 2}} = dfrac{{12}}{2} = 6

b)

begin{array}{l}
B = dfrac{{sqrt x  + 2}}{{sqrt x  - 2}} + dfrac{{sqrt x }}{{sqrt x  + 2}} - dfrac{{x + 4}}{{x - 4}}\
B = dfrac{{left( {sqrt x  + 2} right)left( {sqrt x  + 2} right)}}{{left( {sqrt x  - 2} right)left( {sqrt x  + 2} right)}} + dfrac{{sqrt x left( {sqrt x  - 2} right)}}{{left( {sqrt x  - 2} right)left( {sqrt x  + 2} right)}} - dfrac{{x + 4}}{{x - 4}}\
B = dfrac{{x + 4sqrt x  + 4}}{{left( {sqrt x  - 2} right)left( {sqrt x  + 2} right)}} + dfrac{{x - 2sqrt x }}{{left( {sqrt x  - 2} right)left( {sqrt x  + 2} right)}} - dfrac{{x + 4}}{{x - 4}}\
B = dfrac{{x + 4sqrt x  + 4 + x - 2sqrt x  - x - 4}}{{left( {sqrt x  - 2} right)left( {sqrt x  + 2} right)}}\
B = dfrac{{x + 2sqrt x }}{{left( {sqrt x  - 2} right)left( {sqrt x  + 2} right)}} = dfrac{{sqrt x left( {sqrt x  + 2} right)}}{{left( {sqrt x  - 2} right)left( {sqrt x  + 2} right)}} = dfrac{{sqrt x }}{{left( {sqrt x  - 2} right)}}
end{array}

c) Ta có

begin{array}{l}
P{rm{ }} = {rm{ }}A:B = dfrac{{x - 2sqrt x  + 4}}{{sqrt x  - 2}}:dfrac{{sqrt x }}{{sqrt x  - 2}}\
,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,, = dfrac{{x - 2sqrt x  + 4}}{{sqrt x  - 2}}.dfrac{{sqrt x  - 2}}{{sqrt x }} = dfrac{{x - 2sqrt x  + 4}}{{sqrt x }}\
,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,, = sqrt x  - 2 + dfrac{4}{{sqrt x }}
end{array}

Áp dụng BĐT Cô – si ta được:

sqrt x  + dfrac{4}{{sqrt x }} ge 2.sqrt {sqrt x  + dfrac{4}{{sqrt x }}}  = 2.sqrt 4  = 2

Vậy P ge 2

Câu 3

a)

Khi m = 0, thay vào hàm số y = ( 2m + 1) x – 2 ta được:

y{rm{ }} = left( {{rm{ }}2.0{rm{ }} + 1} right).,x - 2 Rightarrow y = x - 2

Giao của đồ thị hàm số với trục Ox là  Aleft( {2;0} right)

Giao của đồ thị hàm số với trục Oy là Bleft( {0; - 2} right)

Ta có đồ thị hàm số

b) 

Giao của đồ thị hàm số với trục Ox là: Aleft( {dfrac{2}{{2m + 1}};0} right)

Giao của đồ thị hàm số với trục Oy là: Bleft( {0; - 2} right)

Ta có:

begin{array}{l}
{S_{Delta OAB}} = dfrac{1}{2}OA.OB = 1 Leftrightarrow OA.OB = 2\
 Leftrightarrow left| {dfrac{2}{{2m + 1}}} right|.2 = 2 Leftrightarrow left| {dfrac{2}{{2m + 1}}} right| = 1 Leftrightarrow left[ begin{array}{l}
dfrac{2}{{2m + 1}} = 1\
dfrac{2}{{2m + 1}} =  - 1
end{array} right.\
 Leftrightarrow left[ begin{array}{l}
2 = 2m + 1\
2 =  - left( {2m + 1} right)
end{array} right. Leftrightarrow left[ begin{array}{l}
m = dfrac{1}{2},,left( l right)\
m =  - dfrac{3}{2}left( {t/m} right)
end{array} right.
end{array}

Câu 4

a)

Xét tứ giác APMO có:

widehat {PAM} = {90^ circ }( AP là tiếp tuyến của đường tròn (O))

widehat {PMO} = {90^ circ } ( PM là tiếp tuyến của đường tròn (O))

Rightarrow widehat {PAM} + widehat {PMO} = {90^ circ } + {90^ circ } = {180^ circ }

RightarrowTứ giác APMO nội tiếp A, P, M, O cùng thuộc 1 đường tròn

b)

Ta có:

PO bot AM  ( 2 tiếp tuyến tại A và M cắt nhau tại P)

Mà:  

AM bot BMleft( {widehat {AMB} = {{90}^ circ }} right)

Rightarrow BM // OP 

c)

Xét tam giác Delta AOPDelta OBN có:

OA = OB = R

widehat {AOP} = widehat {OBN}( hai góc đồng vị)

widehat {OAP} = widehat {BON} = {90^ circ }

Delta AOP = Delta OBNleft( {g - c - g} right) Rightarrow OP = BN(1)

Lại có:

BN // OP ( BM // OP) (2)

Từ (1) và (2) ta được OPBN là hình bình hành

Câu 5

Ta có

begin{array}{l}
A = left( {dfrac{x}{{y + z}} + dfrac{1}{2}} right)left( {dfrac{y}{{z + x}} + dfrac{1}{2}} right)left( {dfrac{z}{{x + y}} + dfrac{1}{2}} right)\
 = left( {dfrac{{2x + y + z}}{{2left( {y + z} right)}}} right)left( {dfrac{{2y + z + x}}{{2left( {z + x} right)}}} right)left( {dfrac{{2z + x + y}}{{2left( {x + y} right)}}} right)\
 = dfrac{1}{8}left( {dfrac{{left( {x + y + x + z} right)left( {y + z + y + x} right)left( {z + x + z + y} right)}}{{left( {y + z} right)left( {z + x} right)left( {x + y} right)}}} right)
end{array}

Áp dụng BĐT Cô – si ta được

begin{array}{l}left( {x + y} right) + left( {x + z} right) ge 2.sqrt {left( {x + y} right).left( {x + z} right)} \left( {y + z} right) + left( {y + x} right) ge 2.sqrt {left( {y + z} right).left( {y + x} right)} \left( {z + x} right) + left( {z + y} right) ge 2.sqrt {left( {z + x} right).left( {z + y} right)} \ Rightarrow A ge dfrac{1}{8}left( {dfrac{{2.sqrt {left( {x + y} right).left( {x + z} right)} .2.sqrt {left( {y + z} right).left( {y + x} right)} .2.sqrt {left( {z + x} right).left( {z + y} right)} }}{{left( {y + z} right)left( {z + x} right)left( {x + y} right)}}} right)\ Rightarrow A ge dfrac{1}{8}.8 = 1end{array}

Dấu “ =” xảy ra khi: left{ begin{array}{l}
x + y = x + z\
y + z = y + x\
z + x = z + y
end{array} right. Leftrightarrow x = y = z

Vậy {A_{min }} = 1 khi x = y = z

Tài liệu liên quan

  • Đề thi học kì 1 Toán 9 năm học 2022 – 2023 – Đề số 2
    Đề thi học kì 1 Toán 9 năm học 2022 – 2023 – Đề số 1
    Đề thi học kì 1 Toán 9 năm học 2022 – 2023 – Đề số 4
    Đề thi học kì 1 Toán 9 năm học 2022 – 2023 – Đề số 5

Trên đây là giaitoan.com giới thiệu tới quý thầy cô và bạn đọc Đề thi học kì 1 Toán 9 năm học 2022 – 2023 – Đề số 3. Ngoài ra giaitoan.com mời độc giả tham khảo thêm tài liệu ôn tập một số môn học: Toán lớp 9, Giải Toán 9, Đề thi học kì 1 Toán 9, ….

Xem thêm nhiều bài hơn tại : Đề Thi

Leave a comment