Công thức tính lãi suất
Contents
Để giúp các bạn học sinh lớp 12 học tập tốt hơn môn Toán, thuthuat.tip.edu.vn xin mời quý thầy cô và các bạn học sinh tham khảo tài liệu Công thức Toán 12: Bài toán lãi suất. Bộ tài liệu giới thiệu đến bạn đọc những công thức tính lãi đơn, lãi kép, vay vốn ngân hàng, .. và các bài tập ứng dụng có hướng dẫn chi tiết, được xây dựng dựa trên kiến thức trọng tâm chương trình Toán 12 và các câu hỏi trong đề thi THPT Quốc gia. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn thi THPT Quốc gia môn Toán trắc nghiệm hiệu quả.
1. Công thức tính lãi đơn
Lãi đơn là gì?
– Lãi đơn: là số tiền lãi chỉ tính trên số tiền gốc mà không tính trên số tiền lãi do số tiền gốc sinh ra, tức là tiền lãi của kì hàn trước không được tính vào vốn để tính lãi cho kì hạn tiếp theo cho dù đến kì hạn người gửi không đến gửi tiền ra.
Công thức lãi đơn
Khách hàng gửi vào ngân hàng M đồng với lãi suất đơn a%/kì hạn thì số tiền khách hàng nhận được cả vốn lẫn lãi sau kì hạn là:
2. Công thức lãi kép
Lãi kép là gì?
– Lãi kép: là tiền lại của kì hạn trước nếu người gửi không rút ra thì được tính vào vốn để tính lãi cho kì hạn tiếp theo
Công thức tính lãi kép
Khách hàng gửi vào ngân hàng M đồng với lãi suất kép a%/kì hạn thì số tiền khách hàng nhận được cả vốn lẫn lãi sau kì hạn là:
3. Tính lãi suất ngân hàng
– Mỗi tháng gửi cùng một số tiền vào một thời gian cố định
– Công thức tính: Khách hàng gửi vào ngân hàng M đồng với lãi suất kép a%/tháng thì số tiền khách hàng nhận được cả vốn lẫn lãi sau tháng là:
4. Lãi suất gửi tiết kiệm ngân hàng
Gửi ngân hàng và rút tiền gửi hàng tháng
– Công thức tính: Gửi vào ngân hàng số tiền M đồng với lãi suất hàng tháng là a%, mỗi tháng rút ra m đồng vào ngày ngân hàng tính lãi. Hỏi sau n tháng, số tiền còn lại là bao nhiêu?
5. Tính lãi suất vay ngân hàng
Bài toán vay vốn trả góp
Vay M đồng với lãi suất a%/tháng. Hỏi hàng tháng phải trả bao nhiêu tiền để sau n tháng thì hết nợ?
Cách tính lãi suất vay ngân hàng
Giả sử số tiền hàng tháng phải trả là: T (đồng)
6. Cách tính lương
Bài toán tăng lương
– Một người được lĩnh lương khởi điểm là K đồng/tháng. Cứ sau n tháng thì người đó được tăng thêm a%/lần. Hỏi sau x tháng thì người đó lĩnh được bao nhiêu tiền?
Công thức tính lương
7. Bài toán rút sổ tiết kiệm theo định kỳ
Một người gửi vào sổ tiết kiệm ngân hàng số tiền N đồng Lãi suất r%/tháng. Nếu mỗi tháng người đó rút ra một số tiền như nhau là A đồng vào ngày ngân hàng trả lãi thì hàng tháng anh ta rút ra bao nhiêu tiền (làm tròn đến 1000 đồng) để sau đúng n năm sẽ vừa hết số tiền cả vốn lẫn lãi?
Sau tháng thứ n số tiền trong sổ anh ta vừa hết số tiền ta có công thức như sau:
Thực chất bài toán này giống như bài toán vay trả góp, trong toán vay trả góp thì người vay nợ ngân hàng, còn trong bài toán rút tiền này thì ngân hàng nợ người vay => bản chất không có gì khác
8. Bài toán lãi suất
Hướng dẫn giải
– Ta xác định được
+ Giai đoạn 1: Từ tháng 9/2016 đến hết 30/8/2016 là bài toán lãi suất kép
+ Giai đoạn 2: Từ tháng 9/2016 đến tháng 6/2020 là bài toán vay vốn trả góp
Đặt
- Tính tổng số tiền anh B vay từ tháng 9/2016 đến hết 30/8/2016 (sau 24 tháng)
+ Số tiền anh B vay sau tháng thứ nhất, thứ hai, …., tháng thứ 24 là:
(đồng) = T
- Số tiền anh B còn nợ sau mỗi tháng, tính từ 9/2016 đến 30/06/2020 (22 tháng). Đặt
+ Số tiền anh còn nợ sau tháng thứ nhất, thứ hai, …., tháng thứ 22 lần lượt là:
(đồng)
Chọn đáp án B
Hướng dẫn giải
– Mỗi tháng người đó phải trả số tiền gốc là như nhau: (đồng)
– Tháng đầu tiên người đó phải trả số tiền lãi là:
– Tháng thứ hai người đó phải trả số tiền lãi là:
– Tháng cuối cùng người đó phải trả số tiền lãi là:
Vậy tổng số tiền lãi người đó phải trả là:
(đồng)
Vậy tổng số tiền người đó phải trả cho ngân hàng trong toàn bộ quá trình tra nợ là:
(đồng)
Chọn đáp án B
Hướng dẫn giải
– Gọi V là số tiền vay ban đầu, ta có: V = 100.000.000 đồng
– Gọi a là số tiền lãi suất trên một tháng, ta có: a = 1% = 0.01
– Gọi T là số tiền chị X phải trả hàng tháng
– Cuối tháng 1, chị X còn nợ số tiền là:
– Cuối tháng 2, chị X còn nợ số tiền là:
– Cuối tháng 3, chị X còn nợ số tiền là:
…..
Vậy cho tới cuối tháng n, quy nạp toán học ta có:
– Cuối tháng n chị X còn nợ số tiền là:
Dễ thấy:
Do đó:
Để trả hết nợ thì
Vì sau đúng 5 năm chị X tra hết nợ nên n = 60. Thay V = 100.000.000, a = 0.01, n = 60 ta được:
(đồng)
Chọn đáp án C
Bài tập tự rèn luyện
Bài 1: Một người gửi 15 triệu đồng vào ngân hàng theo thể thức lãi kép kỳ hạn một quý với lãi suất 1,65% một quý. Hỏi sau bao nhiêu quý thì người đó có được ít nhất 20 triệu?
A. 15 quý | B. 16 quý |
C. 17 quý | D. 18 quý |
Bài 2: Một người gửi ngân hàng 100 triệu đồng theo hình thức lãi đơn, kỳ hạn 3 tháng với lãi suất 3% một quý. Hỏi người đó phải gửi ngân hàng ít nhất bao lâu, số tiền thi về gấp hai lần số tiền vốn ban đầu?
A. 102 tháng | B. 103 tháng |
C. 100 tháng | D. 101 tháng |
—————————————————-
Trên đây thuthuat.tip.edu.vn đã giới thiệu đến thầy cô và học sinh tài liệu Công thức tính bài toán lãi suất, hy vọng tài liệu sẽ là công cụ hữu ích giúp học sinh ôn thi THPT Quốc gia hiệu quả.
Một số tài liệu liên quan:
- Bài tập Thể tích hình trụ
- Công thức tính thể tích hình nón
- Công thức tính thể tích hình trụ
Xem thêm nhiều bài hơn tại : Đề Thi