Bài 17: Ôn tập chương 2 và chương 3 – SBT

0

Bài tập 1 trang 55 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7

Bài tập 1. Hãy khoanh tròn chữ in hoa trước ý trả lời đúng.

1. Thời đại Lý – Trần kéo dài trong khoảng thời gian

A. từ năm 1005 đến năm 1400.

B. từ cuối năm 1009 đến năm 1400.

C. từ năm 1010 đến năm 1400.   

D. từ năm 1010 đến năm 1401.

2. Thời Lý tồn tại trong khoảng thời gian

A. từ năm 1005 đến năm 1224.

B. từ năm 1005 đến năm 1225.

c. từ cuối năm 1009 đến năm 1225.

D. từ năm 1009 đến đầu năm 1226.

3. Thời Trần kéo dài trong khoảng thời gian

A. 1225- 1400.                                      B. 1226- 1400.

C. 1225 – 1399.                                      D. 1226- 1399.

4. Triều Hổ tồn tại trong những năm

A. 1399- 1407.                                      B. 1399- 1406.

C.1401 – 1406.                                      D. 1400-1407.

5. Từ giữa thê kỉ X đên cuối thê kỉ XIV, quân dân Đại Việt đã phải đương đầu mấy cuộc xâm lược của phong kiến phương Bắc ?

3 cuộc.                   B. 4 cuộc.              

c. 5 cuộc.               D. 6 cuộc

6. Từ sau chiến thắng Bạch Đằng năm 938 đến năm 1407, nước ta đã trải qua bao nhiêu triều đại ?

A. 4 triều đại         

 B5 triều đại.

c. 6 triều đại.                                        

D. 7 triều đại

7. Từ thế kỉ X đến thế kỉ XIV, ở nước ta triều đại nào tồn tại lâu nhất ?

A. Triều Tiền Lê.    

B. Triều Lý.

c. Triều Trần.                                        

D. Triều Hồ.

Trả lời 


Bài tập 2 trang 55 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7

Bài tập 2Hãy điền chữ Đ (đúng) hoặc chữ s (sai) vào ô

 trước các câu sau.

1.

 Ngô Quyền là người quyết định bỏ chức Tiết độ sứ của phong kiến phương Bắc.

2.

Lý Công Uẩn là vị vua đầu tiên của triều Lý và có công dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long.

3Trần Thừa là người có công sáng lập ra nhà Trần.

4.

 Triều Hồ tồn tại với hai ông vua là Hồ Quý Ly và Hồ Hán Thương.

Trả lời 

Đúng : 1, 2,4 ; Sai: 3


Bài tập 3 trang 56 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7

Bài tập 3. Hãy điền mốc thời gian cho phù hợp với năm diễn ra các sự kiện lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XIV trong bảng sau.

Thời gian

Quốc hiệu (tên nước), Kỉnh đô

 

Đại Cồ Việt

 

Đại Việt

 

Đại Ngu

 

Cổ Loa (Hà Nội)

 

Hoa Lư (Ninh Bình)

 

Thăng Long (Hà Nội)

 

Vĩnh Lộc (Thanh Hoá)

Trả lời 

Thời gian

Quốc hiệu (tên nước), Kỉnh đô

Năm 968

Đại Cồ Việt

Năm 1054

Đại Việt

Năm 1400

Đại Ngu

Năm 939

Cổ Loa (Hà Nội)

Năm 968

Hoa Lư (Ninh Bình)

Năm 1010

Thăng Long (Hà Nội)

Năm 1397.

Vĩnh Lộc (Thanh Hoá)


Bài tập 4 trang 56 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7

Bài tập 4. Hãy điền vào bảng thống kê dưới đây thời gian diễn ra, kết quả các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm từ thế kỉ X đến thế kỉ XIV.

Các cuộc kháng chiến

Thòi gian

Kết quả

Cuộc kháng chiến do Ngô Quyền lãnh đạo

 

 

Cuộc kháng chiến chống Tống do Lê Hoàn lãnh đạo

 

 

Cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý

 

 

Cuộc kháng chiến chống Mông – Nguyên Lần thứ nhất Lần thứ hai Lần thứ ba

 

 

 

 

 

 

Trả lời 

Các cuộc kháng chiến

Thời gian

Kết quả

Cuộc kháng chiến do Ngô Quyền lãnh đạo

 Năm 938

 Vua Nam Hán vội ra lệnh thu quân về nước. Trận Bạch Đằng kết thúc thắng lợi về phía quân ta.

Cuộc kháng chiến chống Tống do Lê Hoàn lãnh đạo

 Năm 981

 Quân Tống đại bại, tướng Hầu Nhân Bảo bị giết chết và nhiều tướng khác bị bắt sống.

Cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý

 Cuối năm 1077

 Lý Thường Kiệt cho quân bất ngờ tấn công vào doanh trại giặc, quân Tống bị tiêu diệt gần hết

– Nhà Lý đề nghị giảng hòa,quân Tống rút về nước.

Cuộc kháng chiến chống Mông – Nguyên Lần thứ nhất Lần thứ hai Lần thứ ba

 Tháng 1 — 1258

 Nhà Trần mở cuộc phản công lớn ở Đông Bộ Đầu (bến sông Hồng, ở phố’ Hàng Than, Hà Nội ngày nay). Ngày 29 – 1 – 1258, quân Mông cổ thua trận phải rút chạy về nước. Cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống quân xâm lược Mông cổ kết thúc thắng lợi.

 tháng 5 – Năm 1258

 quân dân nhà Trần đã đánh tan hơn 50 vạn quân xâm lược Nguyên, kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến lần thứ hai

 1287 — 1288

 

 Chiến thắng Bạch Đằng, Cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân xâm lược Nguyên kết thúc thắng lợi.
 


Bài tập 5 trang 57 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7

Bài tập 5: Hãy nối ô bên phải với ô bên trái sao cho đúng với các sự kiện lịch sử

1. làm Tiết chế chỉ huy 2 cuộc kháng chiến chống quân Nguyên xâm lược thời Trần

 a) Ngô Quyền

2. thực hiện cuộc cải cách 

b) Đinh Bộ Linh 

3.đặt quốc hiệu Đại Cồ Việt 

c) Lê Hoàn 

4. thực hiện chủ trương “tiên phát chế nhân” 

d) Lý Thường Kiệt 

5. lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông cổ 

e)Trần Thái Tông 

6. chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán

g)TRần Quốc Tuấn 

 7.đánh bại quân Tống do Hầu Nhân Bảo chỉ huy

h)Hồ Quý Ly 

Trả lời 

1-g;

2-h;

3-b;

4-d;

5-e;

6-a;

7-c


Bài tập 6 trang 57 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7

Bài tập 6. Hãy điền vào bảng dưới đây về hệ thống hành chính nước ta từ thời Tiền Lê đến thời Trần.

Các thời kì

Hệ thống hành chính các cấp

Thời Tiền Lê

 

 

 

 

Thời Lý

 

 

 

 

Thời Trần

 

 

 

Trả lời 

Các thời kì

Hệ thống hành chính các cấp

Thời Tiền Lê

 Bộ máy cai trị ở trung ương: vua nắm mọi quyền hành, giúp vua có thái sư, đại sư và quan lại gồm hai ban văn, võ; các con vua được phong vương và trấn giữ các nơi quan trọng. 

+ Cả nước chia thành 10 lộ, dưới lộ có phủ và châu.

 + Xây dựng quân đội (10 đạo và hai bộ phận cấm quân và quân địa phương. 

– Nhận xét: nhà Tiền Lê đã tiến thêm một bước trong việc xây dựng chính quyền độc lập, tự chủ. Đây là sự hoàn thiện chính quyền ở trung ương, chia lại đơn vị hành chính cả nước, chú trọng xây dựng quân đội…

Thời Lý

Chính quyền triều đình: Trong triều đình, đại thần đứng đầu 2 ban văn võ là tể tường và các á tướng.

Tể tướng giữ chức Phụ quốc thái phó với danh hiệu “Bình chương quân quốc trọng sự”. Có người lại mang thêm chức danh trong tam thái (thái sư, phó, bảo), trong tam thiếu (sư, phó, bảo).

 

Thời Trần

ở triều đình có thượng thư sảnh gồm 6 bộ: lại, lễ, hộ, binh, hình, công, quản lý các công việc tổ chức bộ máy hành chính, ngoại giao, tín ngưỡng, kinh tế, quân sự, pháp luật và xây dựng cơ bản.


Bài tập 7 trang 58 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7

Bài tập 7Hãy trình bày những nguyên nhân thắng lợi trong các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của quân dân ta từ thế kỉ X đến thế kỉ XIV’

Trả lời 

Nguyên nhân thắng lợi : nhân dân, quân đội ta có lòng yêu nước nồng nàn, tinh thần bất khuất, có khối đoàn kết toàn dân, có đường lối đúng đắn, sáng tạo, có những người chỉ huy tài giỏi...


Bài tập 8 trang 58 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7

Bài tập 8. Nêu ý nghĩa lịch sử của các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của quân dân ta từ thế kỉ X đến thế kỉ XIV

Trả lời 

Ý nghĩa bảo vệ độc lập, tạo điều kiện để phát triển đất nước về mọi mặt, củng cố truyền thống tốt đẹp của dân tộc tự, để lại những bài học kinh nghiệm quý giá.


Bài tập 9 trang 58 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7

Bài tập 9. Tổ chức bộ máy quan lại thời Đinh – Tiền Lê, Lý, Trần, Hồ có điểm gì giống và khác nhau ?

–   Giống nhau :           

– Khác nhau :

Trả lời 

Giống nhau là đều theo mô hình chế độ quân chủ trung ương tập quyền ; khác nhau là ngày càng hoàn chỉnh, chặt chẽ, có hệ thống hơn.


Bài tập 10 trang 59 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7

Bài tập 10. Hãy nêu tóm tắt những thành tựu nổi bật trong các văn hoá, giáo dục, khoa học, nghệ thuật của nước Đại Việt thời Lý Trần.

–    Kinh tế:       

– Văn hoá, giáo dục :

–     Khoa học :

–    Nghệ thuật:

Trả lời 

–  Kinh tế:      

Nông nghiệp: 

+Làm thủy lợi, khai hoang, đắp đê phòng lụt. 
+Đặt chức Hà đê sứ để trông coi. 
+Cày tịch điền, khuyến khích nông dân sản xuất. 
+Ban hành lệnh cấm giết trâu bò để bảo vệ sức kéo. 
– Thủ công nghiệp: 
+Các nghề thủ công truyền thống được giữ vững. VD:… 
+Nhiều nghề mới đã được hình thành. VD:… 
+Các xưởng thủ công của nhà nước và nhân dân được hình thành. 
– Thương nghiệp: 
+Ngoại thương phát triển, chợ được mọc lên ở nhiều nơi, nhất là ở Thăng Long. 
+Nhiều trung tâm buôn bán được ra đời. VD: bến Vân Đồn là nơi buôn bán tấp nập nhất. 
+Giao lưu buôn bán với nước ngoài được giữ vững.  

-Văn hoá, giáo dục :

Đạo Phật phát triển. 
+Tín ngưỡng cổ truyền được giữ vững và phát triển. 
+Các hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian được giữ vững.  
+Nho giáo phát triển. 
+Văn học chữ Hán bước đầu phát triển. 

(*)Giáo dục: 
+Xây dựng Văn Miếu-Quốc Tử Giám, các trường học ở địa phương để dạy học. 
+Nhà nước đã quan tâm đến chuyện học hành, thi cử. 

–  Khoa học – nghệ thuật: 
+Cơ quan chuyên viết sử ra đời, biên soạn xong tác phẩm Đại Việt sử kí. 
+Chế tạo được súng thần cơ và thuốc súng, các loại thuyền lớn. 
+Tổng kết việc chữa bệnh bằng thuốc nam. 
+Nhiều công trình kiến trúc và điêu khắc đặc sắc, có giá trị ra đời.

Giaibaitap.me

Xem thêm nhiều bài hơn tại : Đề Thi

Leave a comment