Bài 3 trang 57 Toán 7 tập 1 SGK Chân trời sáng tạo
Bài 3 trang 57 SGK Toán 7
Toán lớp 7 Bài 3 trang 57 là lời giải bài Hình lăng trụ đứng tam giác, Hình lăng trụ tứ giác SGK Toán 7 sách Chân trời sáng tạo hướng dẫn chi tiết lời giải giúp cho các em học sinh tham khảo, ôn tập, củng cố kỹ năng giải Toán 7. Mời các em học sinh cùng tham khảo chi tiết.
Giải bài 3 Toán 7 SGK trang 57
Bài 3 (SGK trang 57): Tấm bìa ở Hình 8 có thể tạo lập thành một hình lăng trụ đứng có đáy là tam giác vuông. Hãy cho biết độ dài hai cạnh góc vuông của đáy và chiều cao của lăng trụ. |
Lời giải chi tiết
Đặt tên các điểm trong Hình 8 lần lượt là: A, B, C, D, E, F, G, H, I, K (như hình vẽ).
– Gấp các cạnh BI và DG sao cho cạnh AK trùng với EF.
– Gấp cạnh BD sao cho cạnh AB trùng với BC, cạnh CD trùng với DE.
– Gấp cạnh IG sao cho cạnh IK trùng với IH, cạnh HG trùng với GF.
Khi đó, ta được hình lăng trụ đứng tam giác ABD.KIG (như hình vẽ).
Hình lăng trụ đứng tam giác ABD.KIG có:
– Đáy ABD có hai cạnh góc vuông là AB = 10 cm và BD = 15 cm.
– Đáy KIG có hai cạnh góc vuông là KI = 10 cm và IG = 15 cm.
– Chiều cao của lăng trụ là AK = 16 cm, BI = 16 cm và EF = 16 cm.
Vậy độ dài hai cạnh góc vuông của đáy lần lượt là 10 cm và BD = 15 cm, chiều cao của lăng trụ là = 16 cm.
—-> Câu hỏi tiếp theo: Bài 4 trang 57 SGK Toán 7
—-> Bài liên quan: Giải Toán 7 Bài 3 Hình lăng trụ đứng tam giác, Hình lăng trụ tứ giác
—————————————-
Trên đây là lời giải chi tiết Bài 3 Toán lớp 7 trang 57 Hình lăng trụ đứng tam giác, Hình lăng trụ tứ giác cho các em học sinh tham khảo, nắm được cách giải các dạng toán của Chương 3: Các hình khối trong thực tiễn. Qua đó giúp các em học sinh ôn tập chuẩn bị cho các bài thi giữa và cuối học kì lớp 7. Chúc các em học tốt.
Ngoài ra Giaitoan mời thầy cô và học sinh tham khảo thêm một số tài liệu liên quan: Luyện tập Toán 7, Đề thi giữa học kì 1 Toán 7, Đề thi học kì 1 Toán 7, ….
Xem thêm nhiều bài hơn tại : Đề Thi