Soạn bài Câu Trần Thuật Đơn không có từ “Là”

0

(1) Phú ông mừng lắm.

(Sọ Dừa)

(2) Chúng tôi tụ hội ở góc sân.

(Duy Khán)

Gợi ý: Muốn xác định chủ ngữ, hãy đặt câu hỏi với vị ngữ (ví dụ: ai mừng lắm?); và ngược lại, muốn xác định vị ngữ, hãy đặt câu hỏi với chủ ngữ (ví dụ: Chúng tôi làm gì?)

– (1):

– (2):

Gợi ý: Vị ngữ của các câu là động từ, cụm động từ hay tính từ, cụm tính từ?

– mừng lắm – cụm tính từ;

– tụ hội ở góc sân – cụm động từ.

Gợi ý: Chỉ có thể nói:

– Phú ông không (chưa) mừng lắm.

– Chúng tôi không (chưa) tụ hội ở góc sân.

Gợi ý:

– Vị ngữ của câu trần thuật đơn không có từ là có đặc điểm gì?

– Khi dùng với ý nghĩa phủ định, vị ngữ của câu trần thuật đơn không có từ là kết hợp với các từ phủ định nào?

(1) Đằng cuối bãi, hai cậu bé con tiến lại.

(2) Đằng cuối bãi, tiến lại hai cậu bé con.

Gợi ý:

– (1):

– (2):

Gợi ý: Chú ý sự thay đổi trật tự giữa hai thành phần chủ ngữ và vị ngữ ở hai câu.

Ấy là vào đầu mùa hè một năm kia. Buổi sáng, tôi đang đứng ở ngoài cửa gặm mấy nhánh cỏ non để ăn điểm tâm. Bỗng (…) tay cầm que, tay xách cái ống bơ nước. Thấy bóng người, tôi vội lẩn xuống cỏ, chui nhanh về làng. 

(Theo Tô Hoài)

Gợi ý: Câu (2) thích hợp hơn, vì: sự miêu tả sẽ tập trung vào hoạt động (tiến lại) của đối tượng, thể hiện được sự bất ngờ trước việc hai cậu bé xuất hiện. Mặt khác, nếu nói hai cậu bé tiến lại thì có vẻ như người quan sát phải biết trước hai cậu bé rồi, sự thực thì đây là lần đầu hai cậu bé xuất hiện.

Những câu dùng để thông báo về sự xuất hiện, tồn tại hoặc tiêu biến của sự vật được gọi là câu tồn tại. Một trong những cách để tạo câu tồn tại là đảo vị ngữ lên trước chủ ngữ.

(Thép Mới)

(Tô Hoài)

(Ngô Văn Phú)

Gợi ý:

– a:

– b:

– c:

Căn cứ vào vị trí của chủ ngữ, vị ngữ để xác định câu miêu tả và câu tồn tại. Ở câu miêu tả, chủ ngữ đứng trước, vị ngữ đứng sau; đối với câu tồn tại thì ngược lại.

Gợi ý: Xác định rõ chủ đề (cảnh trường em); chú ý những hình ảnh, chi tiết làm nổi bật quang cảnh ngôi trường của mình. Tham khảo đoạn văn sau:

[…] Cách nhà em khoảng 2 ki-lô-mét, trường em nằm trong một ngõ nhỏ trên đường Nguyễn Lương Bằng. Từ đầu ngõ vào đến cổng trường chỉ vài chục mét nên chỉ đứng từ đó nhìn vào đã thấy thấp thoáng cổng trường. Cổng trường được ốp gạch hoa đỏ chói, trên mái được quét ve vàng và được xây thành chéo sang hai bên thật oai vệ. Trên đó, nổi bật hàng chữ màu xanh của biển tên trường, cái tên là “niềm tự hào của thành phố, một con chim đầu đàn của ngành giáo dục tỉnh nhà’ như lời cô hiệu trưởng thường nói. Cánh cổng xanh lúc nào cũng rộng mở để đón các học sinh yêu quý. […]

Xem thêm nhiều bài hơn tại : Đề Thi

Leave a comment