Dàn ý Phân tích đoạn trích Nỗi thương mình lớp 10
Hướng dẫn lập dàn ý “Phân tích đoạn trích Nỗi thương mình” chi tiết và ngắn gọn nhất dành cho bạn qua đó thấy được nỗi tủi khổ của kiều. Chi tiết nội dung các bạn xem ở bên dưới.
Chúng ta là người Việt Nam, những đứa con của dân tộc, chính vì thế mà những bài thơ bài văn luôn hay những câu ca dao tục ngữ luôn được chúng ta thuộc lòng. Từ khi sinh ra chúng ta đã nghe mẹ hát những câu hát ru, đã nghe bà kể chuyện cổ tích,… những thứ ấy đã nuôi lớn ta. Một trong những tác phẩm để lại tiếng vang cho dân tộc mà ai cũng biết đó là truyện Kiều của Nguyễn Du.
Nguyễn Du là đại thi hào của dân tộc, ông đã viết những bài thơ thể hiện thân phận khổ cực và hẩm hiu của con người và nhất là của người phụ nữ. tấm lòng nhân đạo của ông đã được thể hiện rất sâu sắc qua các bài thơ và sâu sắc nhất được thể hiện qua tác phẩm Truyện Kiều. Tác phẩm nói về một nhân vật có tài sắc vẹn toàn nhưng vì chử hiếu đã hi sinh bản thân mình. Trong tác phẩm có một đoạn trích mà Thúy kiều nói lên nỗi lòng của mình rất đáng thương và đồng cảm đó là đoạn trích Nỗi thương mình. Chúng ta cùng đi tìm hiểu đoạn trích.
Chủ đề “Phân tích đoạn trích Nỗi thương mình” được nhắc đến rất nhiều trong chương trình ngữ văn của bậc trung học cơ sở Một trong những chuẩn bị tốt nhất là lập dàn ý cho bài văn với đề “Phân tích đoạn trích nỗi thương mình”. Để các em có một chuẩn bị tốt thì Bài viết dưới đây dethihsg247.com sẽ Hướng dẫn lập dàn ý đề bài “Phân tích đoạn trích Nỗi thương mình” chi tiết và ngắn gọn nhất dành cho bạn.
DÀN Ý
I. Mở bài: giới thiệu đoạn trích Nỗi thương mình
Ví dụ:
Nguyễn Du là đại thi hào của dân tộc, ông đã viết những bài thơ thể hiện thân phận khổ cực và hẩm hiu của con người và nhất là của người phụ nữ. tấm lòng nhân đạo của ông đã được thể hiện rất sâu sắc qua các bài thơ và sâu sắc nhất được thể hiện qua tác phẩm Truyện Kiều. Tác phẩm nói về một nhân vật có tài sắc vẹn toàn nhưng vì chử hiếu đã hi sinh bản thân mình. Trong tác phẩm có một đoạn trích mà Thúy kiều nói lên nỗi lòng của mình rất đáng thương và đồng cảm đó là đoạn trích Nỗi thương mình. Chúng ta cùng đi tìm hiểu đoạn trích.
II. Thân bài: phân tích đoạn trích Nỗi thương mình
1. Cảnh sống của Thúy Kiều ở lầu xanh:
- Cảnh lầu xanh rất ồn ào và náo nhiệt
- Nhưng trái ngược thì Kiều buồn tủi và đau buồn
- Những hình ảnh ong bướm là Kiều thêm buồn hơn
- Hình ảnh ước lệ tượng trưng
2. Tâm trạng của Kiều qua đoạn hội thoại nội tâm
- Khoảng khắc Kiều đối diện với chính mình khi tỉnh rượu, khi hết khách
- Tâm trạng thảng thốt, bang hoàng
- Chua xót cho thân phận kiều
- Kiều là một thân phận hồng nhan bạc phận khiến ta cảm thấy chua xót thay cho kiều
- Kiều cô đơn, cảm thấy cuộc sống vô nghĩa
- Kiều thờ ơ với cuộc sống
- Kiều luôn ý thức về nhân phẩm con người và danh phẩm gia đình
- Kiều ý thức về nhân phẩm bị vùi dập
III. Kết bài: nêu cảm nhận của em về đoạn trích Nỗi thương mình
Ví dụ:
Đoạn trích nỗi thương mình là đoạn trích thể hiện nhân phẩm Kiều một cách rất chân thật và sâu sắc nhất.
Trên đây là Hướng dẫn lập dàn ý đề bài “Phân tích đoạn trích Nỗi thương mình” chi tiết và ngắn gọn nhất dành cho bạn. hi vọng qua bài lập dàn ý bạn đã có được những sự tham khảo để làm văn tốt hơn. Chúc các bạn thành công, học tập tốt.
Xem thêm nhiều bài hơn tại : Đề Thi