Mẫu nguyên tử Bo và quang phổ vạch của Hidro ? Lý thuyết và Bài tập có lời giải
Contents
Mẫu nguyên tử Bo và quang phổ vạch của Hidro có nội dung nào bạn cần lưu ý. Xem ngay tổng hợp lý thuyết và bài tập mà chúng tôi giúp bạn liệt kê dưới bài viết này để hiểu rõ hơn nhé !
Tham khảo bài viết khác:
Mẫu nguyên tử Bo và quang phổ vạch của Hidro
1. Dãy Lai man
– Dãy mã lai nằm trong vùng tử ngoại, tạo thành khi electron chuyển từ các quỹ đạo bên ngoài về K. Các công thức về mẫu nguyên tử Bo:
– Vạch dài nhất của dãy Lai man λLK tạo thành khi e chuyển L → K
– Vạch ngắn nhất của dãy Lai man ( λ∞K ) tạo thành khi e chuyển ∞ → K
2. Dãy Banme
– Dãy Banme là 1 phần nằm trong vùng tử ngoại ( λ∞L), 1 phần trong vùng ánh sáng nhìn thấy có 4 vạch:
.
– Vạch dài nhất của dãy Banme λML tạo thành khi e chuyển M → L
– Vạch ngắn nhất của dãy Banme ( λ∞L ) tạo thành khi e chuyển ∞ → M
3. Dãy Pasen
– Dãy Pasen là dãy nằm hoàn toàn trong vùng hồng ngoại, tạo thành khi e chuyển từ quỹ đạo bên ngoài về M.
– Vạch dài nhất của dãy Pasen λNM tạo thành khi e chuyển N → M
– Vạch ngắn nhất của dãy Pasen ( λ∞M ) tạo thành khi e chuyển ∞ → M
=>Mối liên hệ giữa các bước sóng và tần số của các vạch quang phổ của nguyên từ hiđrô:
Quang phổ vạch Hiđrô cách giải và bài tập vận dụng
– Mức năng lượng ở trạng thái n:
– e lectron bị ion hóa khi: E∞ = 0.
– Công thức xác định tổng số bức xạ có thể phát ra khi e ở trạng thái năng lượng thứ n:
Bài tập 1:Ở nguyên tử hidro, quỹ đạo nào sau đây có bán kính lớn nhất so với bán kính các quỹ đạo còn lại?
– Hướng dẫn giải:
Ta có: Rn = n^2.ro (trong đó ro là bán kính quỹ đạo cơ bản: ro = 5,3.10-11 m)
Quĩ đạo O có n = 5.
Quĩ đạo N có: n = 4
Quĩ đạo L có n = 2
Quĩ đạo P có n = 6.
⇒ Trong các quỹ đạo trên, quỹ đạo P có n lớn nhất lên bán kính là lớn nhất.
Bài tập 2: Electron đang ở quỹ đạo n chưa rõ thì chuyển về quỹ đạo L và thấy rẳng bán kính quỹ đạo đã giảm đi 4 lần. Hỏi ban đầu electron đang ở quỹ đạo nào?
– Hướng dẫn giải:
Bài tập 3: Năng lượng của êlectron trong nguyên tử hyđrô được tính theo công thức: En = -13,6 / n2; n = 1, 2, 3, … Xác định năng lượng ở quỹ đạo dừng L.
- A. 5,44.10-20 J
- B. 5,44eV
- C. 5,44MeV
- D. 3,4.eV
– Hướng dẫn giải:
Quỹ đạo dừng thứ L ứng với n = 2 ⇒ EL = 13,6 / 4 = 3,4 eV
Cám ơn bạn đã theo dõi bài viết của Đồng Hành Cho Cuộc Sống Tốt Đẹp, hẹn gặp lại !
Xem thêm nhiều bài hơn tại : Đề Thi