Lực ma sát nghỉ là gì ? Xuất hiện khi nào ? Cho ví dụ ? Vai trò, tác dụng ?

0

Lực ma sát nghỉ là gì ? Dưới bài viết này của chúng tôi, Donghanhchocuocsongtotdep.vn sẽ chia sẻ đến bạn những thông tin cần thiết, hữu ích nhất trong chuyên đề lực ma sát

Tham khảo bài viết khác:

      Lực ma sát nghỉ là gì ?

– Lực ma sát nghỉ là lực ma sát xuất hiện khi một vật nằm yên trên bề mặt vật khác.

Ma sát nghỉ là lực:

– Xuất hiện ở hai vật tiếp xúc với nhau do bề mặt tiếp xúc tác dụng lên vật khi có ngoại lực giúp cho vật đứng yên tương đối trên bề mặt của vật khác hoặc thành phần của ngoại lực // bề mặt tiếp xúc tác dụng làm vật có xu hướng chuyển động.

– Ví dụ:

  • Người và một số động vật có thể đi lại hoặc cầm nắm các vật nặng là nhờ có sự xuất hiện của lực ma sát nghỉ

luc ma sat nghi la gi

– Đặc điểm của lực ma sát nghỉ:

+) Điểm đặt: lên vật sát bề mặt tiếp xúc.

+) Phương: song song với bề mặt tiếp xúc.

+) Chiều: ngược chiều với lực ( hợp lực) của ngoại lực( các ngoại lực và thành phần của ngoại lực song song với bề mặt tiếp xúc hoặc xu hướng chuyển động của vật.

+) Độ lớn:

do lon cua ma sat nghi

  • Ft: Độ lớn của ngoại lực( thành phần ngoại lực) song song với bề mặt tiếp xúc.μn

==>Lưu ý: trường hợp có nhiều lực tác dụng lên vật thì Ft chính là độ lớn hợp lực các ngoại lực và thành phần của ngoại lực song song với bề mặt tiếp xúc.

luu y cua ma sat nghi

vai tro cua ma sat nghi

    Tác dụng, vai trò của lực ma sát nghỉ

– Lực ma sát nghỉ đóng vai trò lực phát động giúp các vật chuyển động.

Khi bước đi, chân phía sau sẽ tác dụng vào đất một lực F. Ở chỗ đường tốt, mặt đường sẽ tác dụng lực Fmsn hướng về phía trước, giữ cho chân khỏi trượt trên mặt đất.

Trường hợp thiếu ma sát nghỉ, lực từ chân người tác dụng vào đất về phía sau. Khi không có lực nào giữ chân lại sẽ làm cho chân sau và cả thân người ngã nhào về sau.

– Nhờ có ma sát nghỉ mà ta có thể sử dụng hệ thống bằng chuyền để đưa vật từ nơi này đến nơi khác. Bởi nếu không có ma sát nghỉ thì thành phần trọng lực nằm ngang sẽ kéo vật đi xuống chân mặt phẳng nghiêng.

– Nhờ có ma sát nghỉ ta mới có thể cầm nắm được các vật trên tay, đinh mới giữ lại được ở tường…

– Để truyền chuyển động quay của động cơ ra ngoài làm quay các máy công cụ.

Người ta nối trục quay của động cơ với trục quay của máy bằng dây cua roa. Nhờ lực ma sát nghỉ giữa dây cua roa và vô lăng mà dây cua roa không bị trượt và làm máy công cụ quay theo động cơ.

Cám ơn bạn đã theo dõi bài viết của chúng tôi. Hẹn gặp lại bạn ở những bài viết tiếp theo trên trang web của chúng tôi !

Xem thêm nhiều bài hơn tại : Đề Thi

Leave a comment