Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB, C là một điểm nằm giữa O và A. Đường thẳng vuông góc với AB tại C cắt nửa đường tròn trên tại I, K

0

Contents

Chứng minh tứ giác nội tiếp

Bài tập Toán 9: Tứ giác nội tiếp được thuthuat.tip.edu.vn biên soạn bao gồm đáp án chi tiết cho từng bài tập giúp các bạn học sinh ngoài bài tập trong sách giáo khoa (sgk) có thể luyện tập thêm các dạng bài tập cơ bản và nâng cao Toán hình lớp 9. Đây là tài liệu tham khảo hay dành cho quý thầy cô và các vị phụ huynh lên kế hoạch ôn tập học kì môn Toán 9 và ôn tập thi vào lớp 10. Mời các bạn học sinh và quý thầy cô cùng tham khảo tài liệu chi tiết!

Lời giải chi tiết

Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB, C là một điểm nằm giữa O và A. Đường thẳng vuông góc với AB tại C cắt nửa đường tròn trên tại I, K

a) Theo bài ra ta có:

AB là đường kính của đường tròn tâm O

=> AM bot MB  (tính chất)

=> widehat {DMA} = widehat {DCA} = {90^0}

=> Tứ giác ACMD nội tiếp đường tròn.

Ta lại có: widehat {BCK} = widehat {BMK} = {90^0}

=> Tứ giác BCKM nội tiếp đường tròn.

b) Xét tam giác CKA và tam giác CBD ta có:

begin{matrix}
  widehat {BCK} = widehat {BMK} = {90^0} hfill \
  widehat {KAC} = widehat {MAC} = widehat {MDC} = widehat {BDC} hfill \
   Rightarrow Delta CAK sim Delta CDBleft( {g - g} right) hfill \
   Rightarrow dfrac{{AC}}{{DC}} = dfrac{{KC}}{{BC}} hfill \ 
end{matrix}

=> KC . DC = AC . BC

c) Ta có: N thuộc (O)

=> AN bot BN =  > BN bot AD

Do AM bot BD;BN bot AD,AM cap BN = left{ K right} nên K là trực tâm tam giác DAB

=> BK bot AD

Vậy ba điểm B, K, N thẳng hàng

d) Trên tia đối của tia CB lấy điểm P sao cho CP = CB

Ta có: KC . DC = AC . BC (chứng minh câu b)

Rightarrow frac{{KC}}{{AC}} = frac{{CE}}{{CD}}

Do widehat {ACK} = widehat {ECD} Rightarrow Delta CAK sim Delta CDEleft( {c - g - c} right)

Rightarrow widehat {AKC} = widehat {DEA}

=> Tứ giác AKDE nội tiếp đường tròn

=> Điểm P thuộc tam giác AKD

=> Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác AKD nằm trên trung trực AP cố định.

Tứ giác nội tiếp là gì?

– Tứ giác nội tiếp đường tròn là tứ giác có bôn đỉnh nằm trên một đường tròn. Đường tròn đó được gọi là đường tròn ngoại tiếp tứ giác.

Cách chứng minh tứ giác nội tiếp

Phương pháp 1: Chứng minh bốn đỉnh của tứ giác cách đều 1 điểm

Phương pháp 2: Chứng minh tứ giác có hai góc đối diện bù nhau (tổng hai góc đối diện bằng 1800)

Phương pháp 3: Chứng minh hai đỉnh cùng nhìn đoạn thẳng tạo bởi hai điểm còn lại hai góc bằng nhau.

Tham khảo tài liệu tại đây: Hướng dẫn phương pháp chứng minh tứ giác nội tiếp

———————————————

Tài liệu liên quan:

  • Từ điểm M ở bên ngoài đường tròn (O; R) vẽ hai tiếp tuyến MA, MB của (O) (với A, B là các tiếp điểm) và cát tuyến MDE không qua tâm O (D, E thuộc (O), D nằm giữa M và E).
  • Một xe máy đi từ A đến B với vận tốc và thời gian dự tính trước. Sau khi đi được nửa quãng đường, xe máy tăng thêm 10km/h vì vậy xe máy đến B sớm hơn 30 phút so với dự định. Tính vận tốc dự định của xe máy, biết quãng đường AB dài 120km.
  • Tìm hai số tự nhiên biết rằng tổng của chúng bằng 1006 và nếu lấy số lớn chia cho số nhỏ thì được thương là 2 và số dư là 124
  • Một ôtô đi từ A và dự định đến B lúc 12 giờ trưa. Nếu xe chạy với vận tốc 35km/h thì sẽ đến B chậm 2 giờ so với quy định. Nếu xe chạy với vận tốc 50km/h thì sẽ đến B sớm 1 giờ so với dự định. Tính độ dài quãng đường AB và thời điểm xuất phát của oto tại A.
  • Giải bài toán cổ sau Quýt, cam mười bảy quả tươi Đem chia cho một trăm người cùng vui
  • Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình dạng chuyển động
  • Hai ô tô đi ngược chiều từ A đến B, xuất phát không cùng lúc

————————————————

Hy vọng tài liệu Chuyên đề Toán 9: Tứ giác nội tiếp giúp sẽ giúp ích cho các bạn học sinh học nắm chắc cách giải các bài tập hình học nâng cao đồng thời học tốt môn Toán lớp 9 ôn thi vào 10. Chúc các bạn học tốt, mời các bạn tham khảo! Mời thầy cô và bạn đọc tham khảo thêm một số tài liệu liên quan: Hỏi đáp Toán 9, Lý thuyết Toán 9, Giải Toán 9, Luyện tập Toán 9, …

Xem thêm nhiều bài hơn tại : Đề Thi

Leave a comment