Lòng tự hào dân tộc trong bài thơ “Sông núi nước Nam” (Nam quốc sơn hà)

0

Dàn ý

Mở bài:

+ Lòng tự hào dân tộc được thể hiện trong những tác phẩm thơ văn rất phong phú, đa dạng.

+ Tiêu biểu trong số đó là qua bài thơ “Nam quốc sơn hà” (Sông núi nước Nam).

Thân bài:

+ Giới thiệu khát quát về bài thơ: hoàn cảnh đọc, vấn đề tác giả, gọi là “thơ thần”…

+ Lòng tự hào dân tộc thể hiện trong bài thơ ở hai ý cơ bản:

  • Khẳng định chủ quyền lãnh thổ, dân tộc: Nước Nam là của người Nam → đặt vị thế của nước Nam ngang lang với nước phương Bắc, khẳng định một cách chắc chắn, là một tư tưởng tiến bộ.
  • Kẻ thù không được xâm phạm. Nếu xâm phạm thì thế nào cũng chuốc phải thất bại thảm hại. → khẳng định niềm tin, sức mạnh và chiến thắng tất yếu của dân tộc.

+ Đánh giá về bài thơ:

  • Bài thơ trực tiếp nêu rõ ý tưởng bảo vệ độc lập, kiên quyết chống ngoại xâm.
  • Cảm xúc, thái độ mãnh liệt, sắt đá đã tồn tại bằng cách ẩn vào bên trong ý tưởng → phải biết nghiền ngẫm, suy cảm mới thấy được.

Kết bài:

+ Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh chiến đấu ác liệt đã trở thành nguồn sức mạnh tinh thần to lớn, động viên quân ta anh dũng chiến đấu và chiến thắng.

+ Bài thơ ra đời đã gần ngàn năm nhưng ý nghĩa to lớn, sâu sắc của nó, vẫn còn nguyên vẹn, xứng đáng là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta.

Xem thêm nhiều bài hơn tại : Đề Thi

Leave a comment